Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Tìm hiểu bệnh viêm lồi cầu cánh tay

Hình ảnh
Nguyên nhân bệnh viêm lồi cầu cánh tay thường do tập luyện thể thao, vận động quá sức chịu đựng của cơ thể. Các cơ duỗi cổ tay, ngón tay bị tổn thương gây đau. Tình trạng căng giãn gây ra do động tác đối kháng ở tư thế ngửa của cổ tay cũng gây đau khuỷu tay và gây bệnh. Các chấn thương, va đập, lặp đi lặp lại nhiều lần trong thời gian ngắn làm tổn thương gân cơ và khiến người bệnh đau nhức. Triệu chứng viêm lồi cầu cánh tay Viêm khớp lồi cầu cánh tay thường gặp ở người trung niên, cao tuổi. Người bệnh thường có triệu chứng đau ở mặt trong hoặc ngoài khuỷu tay. Đau tăng khi cầm, nắm, gập hoặc duỗi cánh tay. Đau có thể kèm theo sưng nhẹ. Cơn đau có thể lan lên cánh tay hoặc xuống cẳng tay khiến người bệnh không nhấc được vật nặng. Sờ, nắn hoặc ấn thấy điểm đau nhất thường cách lồi cầu 1-2cm. Tìm hiểu bệnh viêm lồi cầu cánh tay Điều trị viêm lồi cầu cánh tay Khi có triệu chứng bệnh, người bệnh nên đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ xương kh

Bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh

Hình ảnh
Canxi là một trong những chất quan trọng và vô cùng cần thiết trong sự phát triển của các bé sơ sinh. Theo các chuyên gia, trẻ bị thiếu canxi kéo dài có thể dẫn đến suy dinh dưỡng, còi xương, chậm lớn và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện thể chất lẫn trí tuệ của trẻ. Ở các bé dưới 6 tháng tuổi, lượng canxi cần được bổ sung là 300mg/ngày, bé >6 – 12 tháng tuổi cần 400mg canxi trong ngày. Nếu trẻ không được cung cấp đầy đủ lượng canxi cần thiết có thể dẫn đến các dấu hiệu thiếu canxi như: – Trẻ quấy khóc, ngủ không yên, hay giật mình, khóc kéo dài suốt đêm, co cứng toàn thân… – Ra nhiều mồ hôi trộm, rụng tóc vành khăn. – Co thắt thanh quản, khó thở, ọc sữa, nất cục… Trường hợp trẻ bị thiếu canxi trầm trọng có thể gây ngưng thở, thở gấp, nhịp tim tăng cao gây suy tim, chậm mọc răng, chậm phát triển các kỹ năng… Do đó, việc bổ sung đúng và đủ canxi cho trẻ là vô cùng cần thiết mà cha mẹ cần hết sức quan tâm. Bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh Mẹ

Cách chữa trị đau gót chân hiệu quả

Hình ảnh
Đau vùng gót chân và bị sưng quanh mắt cá chân. Cơn đau có thể lan đến bắp chân, đầu gối. Da mu bàn chân hiện rõ tĩnh mạch ngoằn ngèo do hệ tĩnh mạch bị viêm tắc. Nhiều người bị đau dai dẳng cả ngày và thấy thốn khi ấn tay vào gót hoặc lúc đứng dậy. 1. Điều trị đau gót chân bằng thuốc Các thuốc thường được bác sĩ chỉ định là thuốc kháng viêm và giảm đau không steroid như celecoxib, ibuprofen, meloxicam, naproxen,… để điều trị trong 2 tuần. Những thuốc này có thể có thể gây viêm loét dạ dày nên một số thuốc bảo vệ dạ dày cũng được chỉ định kèm theo khi sử dụng. 2. Điều trị đau gót chân bằng thảo dược Đông y Với các trường hợp bệnh lý như thoái hóa xương gót chân hay đau thần kinh tọa thì các bác sĩ chuyên môn luôn khuyên nên dùng thuốc Đông Y để chữa bệnh, vì tính an toàn không tác dụng phụ cùng tác dụng sâu vào căn nguyên của bệnh và bồi bổ cơ thể tăng sức đề kháng. Giúp người bệnh chữa bệnh từ căn nguyên và nâng cao sức khỏe. Cách chữa trị đau gót chân hiệu

Tìm hiểu gai đôi cột sống s1 là gì ?

Hình ảnh
Vị trí phổ biến thường dễ bị gai đôi cột sống là vùng bản lề thắt lưng L5 và xương đốt sống cùng S1. Bệnh gai đôi cột sống S1 có thể xảy ra ở bất cứ đối tượng nào, nhưng phổ biến nhất vẫn là những người ở độ tuổi lao động từ 20-50 tuổi, người lao động nặng. Dấu hiệu và triệu chứng gai đôi cột sống: Bệnh gai đôi cột sống S1 thường không có dấu hiệu đặc biệt ngoài các cơn đau thông thường hoặc đôi khi là những cơn đau cấp tính xuất hiện đột ngột tại vùng đốt sống cùng. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể nhận biết căn bệnh gai đôi cột sống S1 này qua những triệu chứng sau đây: – Người bệnh đau ở vùng thắt lưng cùng, nếu dùng tay ấn vào khu vực này sẽ thấy đau tăng lên. – Bệnh nhân gặp khó khăn khi vận động cột sống, đau tay rồi đau lan xuống chân. – Có 1/10 tổng số bệnh nhân bị mất đường cong sinh lý vì cơ cạnh sống thắt lưng bị co cứng và phát triển sang hai bên. – 1/2 tổng số người bệnh mắc phải hội chứng chèn ép các rễ dây thần kinh hông to nhưng đau không thường xu

Ung thư xương thì kiêng ăn gì?

Hình ảnh
Tuy không phổ biến, nhưng là một căn bệnh khá nguy hiểm, vì những triệu chứng ban đầu của bệnh rất khó phát hiện, thường bị nhầm lẫn với nhiều bệnh lý thông thường khác như: căng thẳng, mệt mỏi, khó tập trung làm việc… Điều này khiến nhiều người chủ quan, không đi thăm khám và khó phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nếu người bệnh xuất hiện thêm các triệu chứng toát mồ hôi bất thường, sốt cao dài ngày, tê nhức chân tay, sụt cân nhanh chóng… thì cần đến ngay bệnh viện thăm khám để phát hiện bệnh. Bởi khi ung thư xương phát triển một thời gian nhất định, thì người bệnh mới có các dấu hiệu đau xương, đau khớp kéo dài, sưng phù xung quanh vùng xương bị ảnh hưởng, thậm chí gãy xương dù không hoạt động mạnh... Ăn uống để hỗ trợ điều trị ung thư xương như thế nào? Khi bị ung thư xương thì tùy theo tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, giai đoạn bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp. Riêng về chế độ ăn uống để hỗ trợ điều trị bệnh, thì n

Bệnh gout có chữa hết được không ?

Hình ảnh
Các nhà khoa học cũng cho biết có thể chẩn đoán bệnh gout mà không cần chờ đến khi xuất hiện cơn đau gút cấp. Điều đó có nghĩa là, bệnh gout có thể chữa khỏi nếu chúng ta phát hiện sớm các tinh thể urat natri lắng đọng ở khớp, thận hay các mô dưới da hay ở những người bị tăng acid uric máu chưa triệu chứng. Khi acid uric máu tăng, các tinh thể muối urat có khả năng lắng đọng ở các khớp sẽ gây phá hủy xương khớp, qua thời gian dài lắng đọng ở tim, thận, khớp, vành tai, dưới da,…gây viêm và tổn thương các tổ chức này dẫn đến các bệnh lý về tim mạch, suy thận… Vì vậy, không chỉ dừng lại ở việc kiểm soát nồng độ acid uric máu, nồng độ natri, độ pH, nhiệt độ, các protein tạo lõi… như việc điều trị gút lâu nay vẫn làm mà cần phải kết hợp với việc làm tan tinh thể muối urat lắng đọng. Những điều này cho thấy, nếu chúng ta phát hiện bệnh sớm, thì việc điều trị tan tinh thể urat mới lắng đọng với số lượng ít sẽ dễ dàng hơn so với những người bị gút mạn tính. Khi đó, nếu điều trị phục hồ

Khớp gối bị đau khi đứng lên ngồi xuống

Hình ảnh
Khớp gối bị đau khi đứng lên ngồi xuống là một dấu hiệu về xương khớp mà bạn không nên bỏ qua. Vậy, khớp gối bị đau khi đứng lên ngồi xuống cảnh báo bệnh gì ? Có nghiêm trọng hay không? Mời bạn tìm hiểu những thông tin sau đây để có biện pháp xử lý kịp thời. Thông thường, khi bạn đứng lên ngồi xuống, việc thay đổi tư thế khiến các dây chằng quanh khớp gối bị căng giãn và gây đau đầu gối. Mức độ đau khớp gối ở mỗi người thường không giống nhau, có người còn không cảm giác đau mấy. Ngoài ra, khi bạn ngồi lâu ở một tư thế, quá trình lưu thông máu tới khớp bị hạn chế, bao hoạt dịch giảm tiết dịch khớp khiến khớp đầu gối bị giảm độ trơn trượt. Vì vậy, khi đứng lên ngồi xuống hay thay đổi tư thế, bạn sẽ thấy đau ở trong đầu gối. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xuất hiện thường xuyên, kèm theo triệu chứng sưng, nóng và đỏ tại khớp đầu gối thì rất có thể là dấu hiệu của bệnh viêm khớp. Ở phụ nữ lớn tuổi, nếu thường bị đau khớp gối khi đứng lên ngồi xuống thì có khả năng bị tổn thương

Hiểu hơn về căn bệnh thoái hóa khớp háng

Hình ảnh
Bệnh thoái hóa khớp háng là căn bệnh gần như của người có tuổi, quá trình thoái hóa tự nhiên diễn ra, cộng thêm với quá trình sinh hoạt không đúng cách, hoạt tác động mạnh do chấn thương, tai nạn gây nên. Bệnh nếu được phát hiện và điều trị sớm thì rất có thể làm chậm phát triển của bệnh, giảm triệu chứng đau, giúp bệnh nhân vận động, trở lại cuộc sống hàng ngày.  Thoái hóa khớp háng được chia làm hai loại đó là: Thoái hóa khớp háng nguyên phát và thoái hóa khớp thứ phát. Nguyên nhân gây nên thoái hóa khớp háng Có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh thoái hóa khớp và người ta tóm tắt một số nguyên nhân chính gây nên bệnh như sau: Do tuổi tác: tuổi càng cao thì càng có nhiều khả năng mắc bệnh thoái hóa khớp háng nhiều hơn tuổi trẻ, đó là do cơ thể con người chúng ta càng về già sẽ tự thoái hóa theo tự nhiên, các tế bào mới không được sản sinh ra nữa, đấy chính là lý do vì sao tuổi già xương lại trở nên giòn và không còn độ dẻo dai như thời trẻ.  Hiểu hơn về căn